Sự khác biết của 3 thương hiệu thời trang bình dân: H&M, Zara và Uniqlo

Theo the look contact H&M, Zara và Uniqlo là ba nhãn hiệu thời trang hàng hiệu giá bình dân bán lẻ lớn nhất  trên thế giới hiện nay. Mỗi thương hiệu sở hữu cho mình hơn 1.000 trên khắp toàn cầu. Thị phần khách hàng là điểm chung dễ nhận thấy ở ba thương hiệu này. Tuy nhiên, thực chất ba thương hiệu này lại có cách thức khác biệt trong mô hình kinh doanh cũng như cách thức phân phối sản phẩm ra thị trường.

Là nhãn hiệu thời trang bình dân sinh sau đẻ muộn so với H&M và Uniqlo phải đến năm 1975 Zara mới được khai sinh tại Tây Ban Nha. Tuy nhiên, có thể nói Zara chính là hiện thân hoàn hảo nhất của định nghĩa “thời trang nhanh” (fast fashion).

Tiếp đến là Uniqlo, ra đời năm 1949 tại Nhật Bản nhưng đến năm 2005  được tập đoàn Fast Retailing Co. mua lại từ năm 2005. Nhãn hiệu thời trang này, hình kinh doanh dựa trên Gap – thương hiệu thời trang bình dân của Mỹ với phong cách cơ bản tối thiểu.

Xuất hiện trên thị trường lâu đời nhất từ những năm 1947 tại Thụy Điển đó là thương hiệu H&M – với tên gốc là Hennes & Mauritz. H. Thương hiệu này có khá nhiều “đứa con” như Monki, Weekday, Cheap Monday và COS.

Kênh phân phối

Dẫn đầu về chuỗi cửa hàng bán lẻ trên thế giới H & M với con số ấn tượng 3.450 cửa hàng gấp đôi Uniqlo và gấp rưỡi so với Zara

Có sự thành công này bởi chiến lược tiếp cận thị trường của H&M đi đầu xu hướng và cũng nhờ hợp tác với các NTK tên tuổi như Alexander Wang hay Balmain. Sự kết hợp giữa thời trang bình dân cùng những cái tên cao cấp giúp H&M tăng danh tiếng một cách nhanh chóng, trong khi cốt lõi là các sản phẩm bình dân cơ bản ngày càng được đẩy mạnh về sự đa dạng kiểu dáng và phong cách.

Nguồn sản xuất

Trong 3 nhãn hiệu thời trang giá bình dân thì H & M lại thuê nhân công giá rẻ tại các nước đang trên đà phát triển nhưCampuchia hay Bangladesh. Hơn nữa, chủ nhãn hiệu thời trang này lại sáng suốt thiết lập mối quan hệ đối tác với hơn 900 nhà cung cấp trên toàn thế giới (chủ yếu là châu Á và Âu). Để vận chuyển hàng hóa, H&M tin dùng đường sắt và đường biển. “Bộ não chính” của thương hiệu này – bộ phận thiết kế thì được tập trung tại công ty mẹ ở Stockholm.

Trong khi đó Zara lại chủ động và tự thân vận động từ khâu thiết kế, sản xuất cho đến phân phối. Trong tất cả các sản phẩm mà Zara sản xuất đều được sản xuất tại thành phố La Coruna. 50% đến từ Tây Ban Nha, 24% sản xuất được thuê ngoài cho các nhà sản xuất chi phí thấp ở châu Á và châu Phi. Doanh thu của sản phẩm trong cửa hàng rất cao, với thời gian trung bình trên kệ trung bình của mỗi sản phẩm là một tháng.

Uniqlo sản xuất quần áo của mình tại Nhật Bản. Thương hiệu bắt đầu sử dụng lao động giá rẻ ở Trung Quốc khi Nhật Bản trải qua một cuộc suy thoái vào những năm 1990. Công ty có hợp đồng với 70 nhà sản xuất. Uniqlo cũng đã hợp tác với nhà sản xuất denim Nhật Bản Kaihara Denim.

Như vậy, bạn đã biết được sự khác biết của 3 thương hiệu thời trang bình dân: H&M, Zara và Uniqlo rồi chứ. Hy vọng, qua bài viết này bạn có thể hiểu rõ và biết thêm nhiều thông tin bổ ích.

Quan niệm bấy lâu đã phải thay đổi hoàn toàn với sự xuất hiện của một thương hiệu mới đặc biệt mang tên THE LOOK. Đó là khi mà “thời trang cao cấp” được định nghĩa lại theo chính tiếng nói và phong cách của người Việt: “Simple But Not Simple – Đơn Giản Nhưng Không Tầm Thường”. 

Từ khóa hot: the look việt nam ,the look contact, the look 2018, the look là gì, the look the face, the look vietnam

Webstie: https://thelookfashion.vn/

++ Thương hiệu Thời trang bình dân năm 2019

+ + Cách nhận biết thời trang hàng hiệu cao cấp với giá rẻ

Tạo trang giống vầy với WordPress.com
Tham gia